-‘๑’- Chuyên Toán Bến Tre 09-12 -‘๑’-
Chúc mừng bạn đã đăng nhập thành công. Xin chờ giây lát để trở về trang chủ forum.
-‘๑’- Chuyên Toán Bến Tre 09-12 -‘๑’-
Chúc mừng bạn đã đăng nhập thành công. Xin chờ giây lát để trở về trang chủ forum.
-‘๑’- Chuyên Toán Bến Tre 09-12 -‘๑’-
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhTrang Chính  Đăng kýĐăng ký  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng NhậpĐăng Nhập  
Lưu ý: Gõ Tiếng Việt có dấu, viết đúng chính tả
 Bá Khả (3384)
 >>>lonely<<< (1710)
 quythanhkhuu (1304)
 kendy_girl202 (1043)
 truc_quynh_1994 (885)
 peheophuthuy (767)
 [A]chijioltiz[o] (711)
 Svat_94 (536)
 [P]....[lẶng]im..... (495)
 Su_147617 (426)

Share | 

 

 Hi Lạp cổ- nền toán học

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Hi Lạp cổ- nền toán học EmptyMon Jun 27, 2011 4:25 pm

quythanhkhuu
Where there is a will, there is a way
quythanhkhuu

Pythagore
Pythagore

Giới tính : Nam
Cung : Hổ Cáp
Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 1304
Tài khoản Tài khoản : 2071
Được cảm ơn : 9
Sinh nhật Sinh nhật : 03/01/1994
Tuổi Tuổi : 30
Đến từ Đến từ : Ap 2 Huu Dinh_ Chau Thanh_Ben Tre
Châm ngôn Châm ngôn : Where there is a will, there is a way
Level: 30 Kinh nghiệm: 1304%
Sinh mệnh: 1304/100
Pháp lực: 30/100

Bài gửiTiêu đề: Hi Lạp cổ- nền toán học

 
Người thầy đầu tiên của người Hi lạp cổ là người Ai Cập.Vào thế kỉ thứ bảy.trước CN, du khách nước ngoài được tự do đến Ai Cập.Do vậy các nhà khoa học cổ Hi Lạp có thể du hành đến "đất nước Kim Tự Tháp".Khoảng từ thế kỉ thứ 4 trước CN, người Hi Lạp cổ đã có những tìm tòi độc lập về toán học và đạt được nhiều thành tựu đáng kể, nhất là về hình học.Vào thế kỉ thứ 3 trước CN, hình học cổ Hi lạp đạt đến đỉnh cao như các công trình của , ông đã viết 12 cuốn sách hình học dưới dạng tiên đề có tên là "Nguyên lý".
Trong các công trình của Ơclit, tính lôgic đạt đến trình độ rất cao, mà mãi đến thế kỉ thứ 19, 20 toán học mới vượt qua được với các công trình của nhà toán học Đức và trường phái của ông.
Người Hi Lạp cổ không chỉ quan tâm đến hình học sơ cấp(khi đó thuật ngữ này chưa có) mà còn đặt nền móng vững chắc cho môn hình học cao cấp qua các công trình của s và .
Pitago và các môn đệ đạt được những thành tựu đáng kể trong lí thuyết số.
Trong lĩnh vực đại số, đặc biệt trong việc giải phương trình vô định, thì ,người sống ở xứ vào thế kỉ thứ 2, 3 đã làm được nhiều việc vì thế người ta gọi ông là Diophante ở xứ Alecxandrie.Ông đã hoàn thiện các phương pháp đại số bằng cách đưa các kí hiệu đại số và mô phỏng phương trình đại số bằng chữ.Tác phẩm giá trị nhất của Diophante là cuốn "", phản ánh trình độ đại số của Hi Lạp cổ đại.
(bao giờ rảnh lại đăng tiếp:byebye:

I.Pitago
Hãy tìm tất cả các số Pitago, tức là tìm tất cả các bộ bâ các số nguyên x, y,z sao cho thỏa mãn phương trình +=

II.Hippocrate
Chứng minh rằng tổng diện tích các hình lưỡi liềm(hình bán nguyệt Hippocrate) nằm ở giữa đường tròn với đường kính là cạnh huyền của tam giác vuông và các nửa đường tròn dựng trên các cạnh góc vuông của tam giác vuông ấy đúng bằng diện tích tam giác vuông ấy.

III.Oclit
Bài 1.Chia một đoạn thẳng cho trước thành 2 phần sao cho diện tích hình chữ nhật có 2 cạnh là đoạn thẳng ấy và đoạn nhỏ vừa chia đúng bằng diện tích hình vuông có cạnh bằng đoạn thẳng lớn(bài toán điểm chia vàng)
bài 2.Chứng minh rằng tập hợp các số nguyên tố là vô hạn

IV.Apollonius
Hãy dựng đường tròn tiếp xúc với 3 đường tròn cho trước.

tiếp nè
V.Acsimet.
Bài 1.Hãy tìm một hình cầu có thể tích bằng một hình nón hay hình trụ cho trước.
Bài 2.Hãy dựng gần đúng một đa giác đều bảy cạnh bằng thước và compa

VI.Gipxikl
Chứng tỏ rằng trong một cấp số cộng có số hạng chẵn thì hiệu của tổng nửa cuối của các số hạng vầ tổng nửa đầu của các số hạng là một số tỉ lệ thuận với bình phương của nửa số số hạng của dãy số.

VII.Hê-rông
Hãy tìm những tam giác có diện tích nguyên dương(được gọi là tam giác Hê-rông) mà độ dài các cạnh của nó là những số nguyên liên tiếp.

VIII.Nikomakh
Chứng tỏ nếu chia dãy số lẻ thành các nhóm với số số hạng của mỗi nhóm tăng dần theo dãy số tự nhiên thì tổng của mỗi nhóm đúng bằng lập phương của số số hạng củanhóm.

IX.Ptolemee
Chứng tỏ rằng trong một tứ giác nội tiếp đường tròn, tổng các tích của các cạnh đối bằng tích hai đường chéo.

X.Những bài toán từ “tuyển tập Hi Lạp”
Bài 1.Hai con vật la và lừa chở nặng đi bên nhau.Lừa kêu ca vì phải mang nặng.La thấy vậy bèn nói:”cậu kêu ca nỗi gì, nếu tớ mang hộ cậu 1 bao thì hàng của tớ nặng gấp đôi của cậu đấy.Còn nếu cậu mang hộ tớ 1 bao thì 2 đứa mình mới mang nặng bằng nhau.” Hỏi mỗi con lừa con la chở nặng bao nhiêu?
Bài 2.Một người hỏi thần thời gian Khronos:bao nhiêu giờ của một ngày đã trôi qua rồi?Thần trả lời rằng:bây giờ chỉ còn lại 2 lần 2/3 của số giờ đã trôi qua.Vậy bao nhiêu giờ đã trôi qua, biết người Hi Lạp cổ tính 1 ngày chi có 12 giờ.
Nguồn: MathScope.ORG

 

Hi Lạp cổ- nền toán học

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
-‘๑’- Chuyên Toán Bến Tre 09-12 -‘๑’- :: -‘๑’- Phòng Học Lớp Toán -‘๑’- :: -‘๑’-Bản Tin Giáo Dục-‘๑’--
Có Bài Mới Có bài mới đăngChưa Có Bài Mới Chưa có bài mới
Fixed and up by [A]dmin .
Copyright © 2007 - 2010, cHuYeNtOaN0912.fOrUm-vIeT.nEt .
Powered by phpBB2 - GNU General Public License. Host in France. Support by Forumotion.
Xem tốt nhất ở độ phần giải lớn hơn 1280x1024 và trình duyệt Firefox
Get Firefox Now Get Windows Media Player Now
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất